–Quan điểm giải quyết vấn đề đình cơng 63 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về cơ sở Kinh tế và những giải pháp giải quyết đình công tại TP. HCM (Trang 64 - 66)

Việc thừa nhận sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở nước ta khơng nằm ngồi mục tiêu cuối cùng là xây dựng thành cơng CNXH,

– 64 –

với nét đặc trưng cơ bản là tạo ra sự hài hịa giữa các lợi ích trong xã hội, ở đĩ ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Vì vậy ở nước ta hiện nay phải thực hiện đồng thời hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải từng bước thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội. Việc giải quyết vấn đề đình cơng và làm lành mạnh hĩa QHLĐ trong các doanh nghiệp cũng là một trong những nội dung thực hiện mục tiêu trên.

Đình cơng là một hiện tượng tương đối mới và phức tạp, nên chúng ta cĩ rất ít kinh nghiệm trong việc giải quyết đình cơng. Việc đánh giá tác động của đình cơng đối với kinh tế, chính trị, xã hội cũng chưa hồn tồn thống nhất về quan điểm. Hiện cĩ hai quan điểm cơ bản trái ngược nhau về sự tác động của đình cơng cùng tồn tại ở Việt Nam. Quan điểm thứ nhất cho rằng, đình cơng là “mặt trái” của KTTT, sự xuất hiện của đình cơng để lại nhiều hậu quả cho nền kinh tế xã hội nên phải hạn chế đình cơng. Quan điểm thứ hai lại cho rằng, đình cơng là quyền của NLĐ, được thực hiện để bảo vệ những lợi ích hợp pháp của họ trong nền KTTT nên cần tạo thuận lợi cho NLĐ trong việc sử dụng quyền đình cơng. Theo chúng tơi đình cơng là một yêu cầu tự thân rất quan trọng, là quyền của tập thể NLĐ. Tập thể NLĐ cĩ quyền đình cơng để địi các quyền đã bị vi phạm và đình cơng để địi lợi ích mà họ cho là chính đáng. Đây cũng là một động lực để NLĐ và NSDLĐ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. Do đĩ, khơng thể đặt vấn đề hạn chế đình cơng xảy ra. Nhưng đình cơng bên cạnh những tác động tích cực cịn để lại những tác động tiêu cực về mặt kinh tế - xã hội cho cả NLĐ và NSDLĐ, đặc biệt khi đĩ là cuộc đình cơng bất hợp pháp, khơng theo quy định của pháp luật thì hậu quả cịn nặng nề hơn do đĩ cũng khơng nên khuyến khích NLĐ lạm dụng vũ khí đình cơng. Khơng nên đặt vấn đề làm cách nào để ngăn chặn đình cơng xảy mà nên tập trung vào những giải pháp làm hài hịa QHLĐ trong doanh nghiệp, giải quyết kịp thời các tranh chấp lao động xảy ra và làm sao đểđình cơng thực sự là vũ khí cuối cùng của NLĐ khi các biện pháp hịa giải đều khơng thành và phải theo đúng quy định của pháp luật chứ khơng phải là vũ khí đầu tiên để giải quyết tranh chấp lao động như thời gian qua.

– 65 –

Giải quyết đình cơng cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ về lợi ích. Cân đối một cách hài hịa lợi ích của NLĐ với lợi ích của NSDLĐ và lợi ích chung của xã hội nhằm ổn định và phát triển các QHLĐ, phát triển sản xuất, gĩp phần làm lành mạnh hĩa mơi trường đầu tư, mơi trường lao động. Một mặt phải bảo đảm mơi trường kinh doanh thuận lợi sao cho nhà tư bản cĩ thể thu được lợi nhuận thích đáng để họ mạnh dạn đầu tư. Trong điều kiện tồn cầu hĩa và khu vực hĩa kinh tế, sự cạnh tranh để thu hút đầu tư ngày càng gay gắt thì chính sách ưu đãi càng cĩ vai trị quan trọng. Mặt khác, Nhà nước phải điều hịa lợi ích của chủ sở hữu tư bản và lợi ích của cơng nhân, sao cho ''chủ và thợ cùng cĩ lợi'', để tránh xảy ra mâu thuẫn gay gắt, cản trở sự phát triển sản xuất. Cơ chế thực hiện lợi ích kinh tế phải lấy con người làm mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, tạo nên cơ sởđể thực hiện quan điểm phát triển kinh tế - xã hội do con người và vì con người. Đây thực chất là sự vận dụng linh hoạt quan điểm của Đảng trong việc hồn thiện các chính sách xã hội là “Phát huy nhân tố con người trên cơ sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi cơng dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa đáp ứng nhu cầu trước mắt và chăm lo lợi ích lâu dài, giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội” (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH).

Đình cơng cũng là một điều cần thiết, tuy nhiên, cũng chỉ coi đĩ là vũ khí cuối cùng, bất đắc dĩ. Cần tơn trọng quyền đình cơng của NLĐ, nhưng cũng phải ngăn chặn, loại trừ những cuộc đình cơng bất hợp pháp hoặc chưa thật sự cần thiết, gây tổn thất cho các bên trong QHLĐ và cho xã hội. Đây là vấn đề cĩ tính định hướng lâu dài và quan trọng trong việc giải quyết đình cơng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về cơ sở Kinh tế và những giải pháp giải quyết đình công tại TP. HCM (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)